Ngôn ngữ lập trình C
Phần 1: Những Khái niệm và câu lệnh cơ bản.
I. Nhập xuất dữ liệu:
1. Nhập dữ liệu từ bàn phím –Hàm scanf()
Là hàm cho phép đọc dữ liệu từ bàn phím và gán cho các biến trong chương trình khi
chương trình thực thi. Trong ngôn ngữ C, đó là hàm scanf n ằm trong thư viện stdio.h.
Cú pháp:
scanf(“Chu ỗi định dạng”, địa chỉ của các biến);
Giải thích:
- Chuỗi định dạng: dùng để qui định kiểu dữ liệu, cách biểu diễn, độ rộng, số chữ số
thập phân... Một số định dạng khi nhập kiểu số nguy ên, số thực, ký tự.
- Địa chỉ của các biến: l à địa chỉ (&) của các biến mà chúng ta cần nhập giá trị cho
nó. Được viết như sau: &<tên biến>.
Ví dụ:
scanf(“%d”,&bien1);/*Doc gia tri cho bien1 co kieu nguyen*/
scanf(“%f”,&bien2); /*Doc gia tri cho bien2 co kieu thưc*/
scanf(“%d%f”,&bien1,&bien2);
/*Doc gia tri cho bien1 co kieu nguyen, bien2 co kieu
thuc*/
scanf(“%d%f%c”,&bien1,&bien2,&bien3);
/*bien3 co kieu char*/
Lưu ý:
- Chuỗi định dạng phải đặt trong cặp dấu nháy kép (“”).
- Các biến (địa chỉ biến) phải cách nhau bởi dấu phẩy (,).
- Có bao nhiêu biến thì phải có bấy nhiêu đ ịnh dạng ;
- Thứ tự của các định dạng phải phù hợp với thứ tự của các biến ;
- Để nhập giá trị kiểu char được chính xác, nên dùng hàm fflush(stdin) để loại bỏ
các ký tự còn nằm trong vùng đệm bàn phím trước hàm scanf() ;
- Để nhập vào một chuỗi ký tự (khôngchứa khoảng trắng hay kết thúc bằng khoảng
trắng), chúng ta phải khai báo kiểu mảng ký tự hay con trỏ ký tự, sử dụng định
dạng %s và tên bi ến thay cho địa chỉ biến. ;
- Để đọc vào một chuỗi ký tự có chứa khoảng trắng (kết thúc bằng phím Enter) thì
phải dùnghàm gets().
2. Xuất dữ liệu ra màn hình -Hàm printf()
Hàm printf (nằm trong thư viện stdio.h ) dùng để xuất giá trị của các biểu thức lên màn
hình.
Cú pháp:
printf(“Chuỗi định dạng ”[, Các bi ểu thức]);
Giải thích:
- Chuỗi định dạng: dùng để qui định kiểu dữ liệu, cách biểu diễn, độ rộng, số chữ số
thập phân... Một số định dạng khiđối với số nguyên, số thực, ký tự.
Bảng ký tự kiều khiển:
Bài 1: Viết chương trình in ra dòng chữ: Ngon ngu lap
trinh C.
include<stdio.h>
main()
{
printf("Ngon ngu lap trinh C");
}
Giai thích:
-Dòng 1: include<stdio.h> : Là khai báo thư viện. Trong bài này ta sử dụng hàm thư viện C là printf do đó phải khai báo hàm của thư viện này là #include<stdio.h>
-Dòng 3: Printf: dùng để in ra màn hình. \n là ký tự điều khiển xuống dòng.
ĐIỀU KHIỂN CHỌN
Câu lệnh If -else
Khối lệnh : Một dãy các khai báo cùng với các câu lệnh nằm trong cặp dấu ngoặc móc { và }được
gọi là một khối Lệnh IF
Cú pháp
if (<Biểu thức điều kiện >)
{
<Công vi ệc 1>
}
[else
{
<Công việc 2>
}]
Lưu đồ cú pháp:
'
Giải thích:
- Công việc 1, công việc 2 được thể hiện là 1 câu lệnh hay 1 khối lệnh.
- Đầu ti ên Biểu thức điều kiện được kiểm tra trước.
- Nếu điều kiện đúng thì thực hiện công việc 1.
- Nếu điều kiện sai thì thực hiện công việc 2.
- Việc có thực hiện công việc 2 hay không là một lựa chọn, có thể có hoặc không.
ĐIỀU KHIỂN CHỌN
Câu lệnh If -else
Khối lệnh : Một dãy các khai báo cùng với các câu lệnh nằm trong cặp dấu ngoặc móc { và }được
gọi là một khối Lệnh IF
Cú pháp
if (<Biểu thức điều kiện >)
{
<Công vi ệc 1>
}
[else
{
<Công việc 2>
}]
Lưu đồ cú pháp:
'
Giải thích:
- Công việc 1, công việc 2 được thể hiện là 1 câu lệnh hay 1 khối lệnh.
- Đầu ti ên Biểu thức điều kiện được kiểm tra trước.
- Nếu điều kiện đúng thì thực hiện công việc 1.
- Nếu điều kiện sai thì thực hiện công việc 2.
- Việc có thực hiện công việc 2 hay không là một lựa chọn, có thể có hoặc không.
Bài 2: Nhập vào số nguyên n, kiểm tra số đó chẵn hay lẻ,
âm hay dương và in kết quả kiểm tra ra màn hình.
giải thích:
if(n==0) ý nghĩa: Nếu n bằng 0. thì sử dụng lênh printf in ra màn hình dòng chữ: n ko la so chan ko la so le;
dòng 11: n%2==0
Lệnh Switch:
Cấu trúc lựa chọn cho phép lựa chọn một trong nhiều trường hợp. Trong C, đó là câu
l ệnh switch.
Cú pháp:
switch (<Biểu thức>)
{
case giá_trị_ 1:
{
Công việc 1;
break;
}
…
case giá_trị_ n:
{
Công việc N;
break;
}
[default :
{
Công việc N+1;
45
break;
} ]
}
Lưu đồ
Giải thích:
- Tính giá trị của Bi ểu thức;
- Nếu giá trị của biểu thức bằng Giá tr ị 1thì thực hiện Công việc 1rồi thoát;
- Nếu giá trị c ủa biểu thức khác Giá tr ị 1thì so sánh v ới Giá tr ị 2, n ếu bằng thì
thực hiện Công việc 2rồithoát;
- Tiếp tục so sánh với Giá trị Nnếu n-1 giá trị trước đó không bằng giá trị của Biểu
th ức.
- Nếu tất cả các phép so sánh trên đều sai thì có thể chọn thực hiện (hay không)
Công việc N+1(Công việc mặc định).
Lưu ý:
- Biểu thức trong switch() phải có kết quả là giá trị kiểu số nguyên (int, char,
long,…);
- Các giá trị sau case c ũng phải là kiểu số nguyên;
- Không bắt buộc phải có default;
Lệnh Switch:
Cấu trúc lựa chọn cho phép lựa chọn một trong nhiều trường hợp. Trong C, đó là câu
l ệnh switch.
Cú pháp:
switch (<Biểu thức>)
{
case giá_trị_ 1:
{
Công việc 1;
break;
}
…
case giá_trị_ n:
{
Công việc N;
break;
}
[default :
{
Công việc N+1;
45
break;
} ]
}
Lưu đồ
Giải thích:
- Tính giá trị của Bi ểu thức;
- Nếu giá trị của biểu thức bằng Giá tr ị 1thì thực hiện Công việc 1rồi thoát;
- Nếu giá trị c ủa biểu thức khác Giá tr ị 1thì so sánh v ới Giá tr ị 2, n ếu bằng thì
thực hiện Công việc 2rồithoát;
- Tiếp tục so sánh với Giá trị Nnếu n-1 giá trị trước đó không bằng giá trị của Biểu
th ức.
- Nếu tất cả các phép so sánh trên đều sai thì có thể chọn thực hiện (hay không)
Công việc N+1(Công việc mặc định).
Lưu ý:
- Biểu thức trong switch() phải có kết quả là giá trị kiểu số nguyên (int, char,
long,…);
- Các giá trị sau case c ũng phải là kiểu số nguyên;
- Không bắt buộc phải có default;
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét