Bài 11: Nhập số liệu cho dãy số nguyên a0 , a1 ,..., an-1 . Tìm số lớn thứ hai và vị trí của nó trong dãy. Chú ý trường hợp cả dãy bằng nhau thì sẽ không có số lớn thứ 2.
Bài 12: . Nhập 2 mảng (a, N) và (b, M) và số nguyên p (0≤p<N). Hãy chèn mảng b vào vị trí p của a. Ví dụ: (a, 4): 5 3 6 7; (b, 3): 2 9 11; p:1 à a, 7: 5 2 9 11 3 6 7 #include<stdio.h>
void nhap(int n, int a[]){
for(int i=0;i<n;i++){
printf("\na[%d]=",i);
scanf("%d",&a[i]);
}
}
void in(int n, int a[]){
for(int i=0;i<n;i++){
printf("%d\t",a[i]);
}
}
void chen(int n,int m, int x, int a[], int b[]){
for(int i=m+n-1;i>=m+x;i--){
a[i]=a[i-m];
}
for(int i=m+x-1;i>=x;i--){
a[i]=b[i-x];
}
printf("\nDay sau khi chen la: ");
for(int i=0;i<n+m;i++){
printf("%d\t",a[i]);
}
}
main()
{
int n, a[100],b[100],m,x;
printf("Nhap so phn tu cua a: ");
scanf("%d",&n);
nhap(n,a);
printf("\nDay vua nhap la: ");
in(n,a);
printf("\nNhap so phan tu cua b: ");
scanf("%d",&m);
nhap(m,b);
printf("\nDay vua nhap la: ");
in(m,b);
printf("\nNhap vi tri muon chen: ");
scanf("%d",&x);
chen(n,m,x,a,b);
}
Bài 13: Nhập số liệu cho dãy số nguyên a0 , a1 ,..., an-1 . Kiểm tra xem dãy đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay không. Nếu không hãy chỉ ra vị trí phần tử đầu tiên làm mất tính chất được sắp của dãy.
#include<stdio.h>
void nhap(int &n, int a[]){
int i;
printf("nhap so han tu cua day");
scanf("%d",&n);
for(i=0;i<n;i++){
printf("a[%d]=",i);
scanf("%d",&a[i]);
}
}
void in(int n, int a[]){
int i;
printf("\nmang vua nhap la: ");
for(i=0;i<n;i++){
printf("%d\t",a[i]);
}
}
void kt(int n, int a[]){
int i,d=0;
for(i=0;i<n;i++){
if(a[i]<a[i+1])
d++;
}
if(d==n-1){
printf("\nla day tang");
}
else{
printf("\nkhong phai day tang");
for(i=0;i<n;i++){
if(a[i]>a[i+1]){
printf("\nvi tri dau tien la day khong tang la a[%d]",i+1);
break;
}
}
}
}
main()
{
int n, a[99],i,d=0;
nhap(n,a);
in(n,a);
kt(n,a);
}
}
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét