Bài 22 : Viết chương trình
chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ cơ số 10 thành số ở hệ cơ số b bất kì (1< b≤
36).
Gỉa thích: Dòng 2: là hàm chuyển đổi cơ số.
Bài 23: . Nhập
một xâu ký tự. Đếm số từ của xâu ký tự đó. Thí dụ " Trường
học " có 2 từ.
giải thích : Dòng 9: strlen(s) : là hàm độ dài của xâu s. Hàm này trong thư viện String.
Bài 24: Sử dụng xâu ký tự để
viết hàm kiểm tra số thuận nghịch. Áp dụng để in ra các số thuận nghịch có 6
chữ số.
giải thích: Dòng 15: itoa là hàm đổi cơ số của i.
Bài 25 Viết chương trình
nhập vào một xâu ký tự s bất kỳ, sau đó chuyển sang dạng xen kẽ chữ in hoa và
chữ in thường. Ví dụ s = ABCDefgh thì
kết quả là AbCdEfGh
Gỉa thích: dòng 8: strupr() : là hàm đổi toàn bộ xâu s thành chữ hoa. ngược lại strlwr(s) đổi toàn bộ xâu s thành chữ thường.
Bài 26:
Viết chương trình thực hiện chuẩn hoá một xâu ký
tự nhập từ bàn phím (loại bỏ các dấu cách thừa, chuyển ký tự đầu mỗi từ thành
chữ hoa, các ký tự khác thành chữ thường)
Bài 27 Nhập một xâu ký tự, in ra cho biết có bao nhiêu
ký tự là nguyên âm, phụ âm, ký tự số và ký tự khác.
4
bải tập hay, cảm ơn bạn
Trả lờiXóa